Tham gia theo chương trình Thực tập sinh ngành hộ lý
Trung Tâm Nhật Ngữ Nhật Khoa Hưng hoạt động theo Giấy phép đưa người đi làm việc nghành Hộ Lý tại nước ngoài số :1543/QLLĐNN-NBĐNA do Cục quản lý Lao động ngoài nước cấp ngày : 23/09/2020. Thông báo tuyển dụng lao động Việt Nam đi làm việc tại Nhật Bản theo Chương trình Thực Tập Sinh Kỹ Năng Hộ Lý - Điều Dưỡng.
Chương trình điều dưỡng Nhật Bản là gì?
Vị trí tuyển chọn điều dưỡng viên, hộ lý đi làm việc tại Nhật Bản
Đối với những ứng viên điều dưỡng viên Việt Nam có nguyện vọng tham gia chương trình tuyển điều dưỡng viên đi Nhật Bản cần phải đáp ứng những điều kiện nêu dưới đây:
Trên thực tế, công việc điều dưỡng tại Nhật gồm các công việc dưới đây:
Giấy phép đưa TTS kỹ năng Hộ lý đi thực tập, làm việc tại Nhật Bản
Giấy Phép XKLĐ, Giấy Phép Hộ Lý - Điều Dưỡng
THÔNG TIN LIÊN HỆ:-----------------------------------------
HOTLINE - ZALO : 093 74 76 898Mail : [email protected]ăn Phòng : 1358/31 Quang Trung, phường 14, quận Gò Vấp, TP. HCM
Phân biệt công việc của điều dưỡng viên và hộ lý viên làm việc tại Nhật Bản
Ở Việt Nam hay còn gọi là y tá. Ứng viên phải thi đỗ kỳ thi chứng chỉ cấp quốc gia tại nhật thì mới được gọi là kangoshi, tức là Điều dưỡng viên.
Công việc giống như y tá tại các bệnh viện Việt nam như: theo dõi dấu hiệu sinh tồn của bệnh nhân, thực hiện theo y lệnh của bác sĩ, báo cáo tình trạng của bệnh nhân tới bác sĩ,…
Có thể sử dụng các thiết bị y tế để phục vụ cho trị liệu của bệnh nhân,…
Địa điểm làm việc: Làm việc tại các bệnh viện của Nhật, có thể có số ít làm việc tại các trung tâm dưỡng lão.
Loại visa lưu trú: Tư cách lưu trú「医療, có thể gia hạn, bảo lãnh chồng con qua sống chung.
Thường gọi là nhân viên chăm sóc, là 1 phần của công việc của 1 y tá. Và dĩ nhiên là bạn phải thi đỗ kỳ thi chứng chỉ cấp quốc gia tại nhật thì mới được gọi là kaigo fukushi, tức là Hộ lý viên.
Trợ giúp người già, bệnh nhân ăn uống, tắm rửa, bài tiết, giữ gìn vệ sinh, di chuyển, nghỉ ngơi, có thể ghé thăm nhà người già-bệnh nhân,…
Lập kế hoạch chăm sóc cho người cao tuổi.
Tuyệt đối cấm không được sử dụng các thiết bị y tế.
Địa điểm làm việc: Hầu hết là ở các trung tâm dưỡng lão, hay trung tâm bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi,…
Loại visa lưu trú: Tư cách lưu trú「介護」, có thể gia hạn, bảo lãnh chồng con qua sống chung.
Để tham gia là công việc điều dưỡng, hộ lý tại Nhật Bản, người lao động có thể tham gia theo các chương trình sau đây:
Các chương trình trở thành điều dưỡng viên làm việc tại Nhật
Tham gia theo chương trình hiệp định EPA giữa Việt Nam và Nhật Bản
Du học sinh tốt nghiệp các trường cao đẳng–đại học về điều dưỡng ở Nhật Bản
Du học sinh tốt nghiệp các trường chuyên môn về điều dưỡng tại Nhật Bản
Điều dưỡng viên tại Việt Nam, có chứng chỉ tiếng Nhật N1
CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG LÀM VIỆC TẠI NHẬT BẢN
Đăng ngày: 01-11-2023 bởi: Trang Nguyễn
Ngành nghề điều dưỡng, hộ lý làm việc tại Nhật Bản là ngành nghề phải nói là đặc thù nhất, đòi hỏi phải rất cẩn thận vì đối tượng tương tác là con người, mà hơn nữa người cao tuổi nhật bản. Để làm vfa làm tốt công việc đòi hỏi ứng viên phải kiên nhẫn, yêu nghề và thực sự yêu quý các cụ già. Dũng Giang Nozomi vẫn gọi công việc thân thương này là “Làm bạn với người già”.
Trong nhiều năm trở lại đây, do vấn đề già hóa dân số ở Nhật, dân số càng tăng dẫn đến việc thiếu hụt lao động, đặc biệt là lao động trong lĩnh vực y tế. Vì vậy Điều dưỡng viên, Hộ lý viên là những vị trí được rất nhiều công ty Nhật Bản săn đón tuyển dụng với chế độ lương và đãi ngộ hấp dẫn.
Theo thống kê, dự kiến Nhật Bản đã và đang tuyển từ 400.000 – 600.000 điều dưỡng, hộ lý viên. Đây chính là cơ hội việc làm cho người lao động trẻ Việt Nam, đặc biệt là những bạn tốt nghiệp các chuyên ngành điều dưỡng, hộ lý và những bạn yêu thích công việc hỗ trợ, chăm sóc người khác.