Phượng Hoàng cổ trấn tọa lạc tại phía tây tỉnh Hồ Nam, bên dòng Đà Giang thơ mộng, Phượng Hoàng cổ trấn (FengHuang zhen) sừng sững như một viên ngọc quý giữa lòng

III. Những lưu ý khi đi du lịch Phượng Hoàng cổ trấn

Phảng phất vẻ đẹp trầm mặc và cổ kính như bước ra từ một bức tranh cổ thi, Phượng Hoàng cổ trấn mang đến cho du khách một trải nghiệm hoàn toàn khác biệt so với những chuyến tham quan náo nhiệt tại các thành phố hiện đại. Nếu có dịp đi

thì bạn đừng quên thị trấn cổ yên bình này nhé!

Để biết thêm thông tin về chương trình, Quý khách hàng vui lòng liên hệ: CÔNG TY DU LỊCH VIETRAVEL 190 Pasteur, P. Võ Thị Sáu, Quận 3, TP.HCM Tel: (028) 3822 8898 - Hotline: 1900 1839 Fanpage: https://www.facebook.com/vietravel Website: www.travel.com.vn Nguồn bài viết: Sưu tầm và tổng hợp @camnangdulich #camnangdulich

Giới thiệu Thương hiệu Trầm Tuệ - Hương sạch từ Giới- Hương thơm từ Tâm

Trầm Tuệ là hương trầm thật và sạch, được làm từ nguyên liệu trầm trồng tại xứ sở trầm hương nổi tiếng Quảng Nam- Việt Nam.

Trầm hương có rất nhiều công dụng hữu ích như: ngoài kết giá trị kết nối tâm linh sâu sắc trầm hương còn giúp thanh lọc không khí, làm tan đi tà khí, giúp không khí trong không gian thờ cúng luôn luôn có hương thơm thoang thoảng dễ chịu, không khí trong gia đình luôn thanh sạch và hưng vượng, nhờ vậy mà con người sống trong không gian đó luôn luôn có tinh thần thoải mái, an lạc. Chính vì lẽ đó mà từ xa xưa người ta đã sử dụng trầm hương như một loại hương dược để tăng trưởng sức khỏe.

Xuất phát từ nguyện vọng tất cả người dân Việt Nam đều có hương trầm nguyên chất sử dụng trong nghi thức cúng Phật, cúng tế thần linh, cúng tế gia tiên tiền tổ tại các dịp lễ trọng đại trong năm, không phải sử dụng những loại hương hóa chất độc hại Trầm Tuệ đã nghiên cứu và cho ra thị trường nhiều loại trầm khác nhau như hương trầm tăm dài, hương trầm tăm ngắn, hương trầm nụ, hương trầm vòng, hương trầm miếng, hương trầm bột...

Thông tin Bộ sản phẩm quà tặng Trầm tăm

Thành phần: trầm hương nguyên chất, keo cây bời lời

Cam kết trầm hương Quảng Nam thật và sạch, không sử dụng hương liệu hóa chất độc hại

Địa chỉ: Số nhà 16 ngõ 102/25 đường Trường Chinh, quận Đống Đa, TP hà Nội

‎Hoàng Thành Thăng Long là nơi gắn liền với hàng ngàn năm lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc, một trong những di sản văn hóa được UNESCO công nhận. Vậy du lịch Hoàng Thành Thăng Long có gì? Cùng theo dõi bài viết ngay sau đây của MOTOGO nhé!

Ngắm nghía dòng Đà Giang lưu dấu cổ thi

Nhắc đến các trải nghiệm tại Phượng Hoàng cổ trấn thì làm sao quên đi dòng Đà Giang được. Dòng sông Đà Giang, một nhánh của con sông Trường Giang hùng vĩ, chảy dài 96,9km qua Phượng Hoàng cổ trấn, đóng vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sống của người dân nơi đây trong suốt nhiều thập kỷ qua. Nó được ví như huyết mạch nuôi dưỡng và bồi đắp cho cổ trấn những giá trị văn hóa và lịch sử độc đáo.

Bên dòng Đà Giang uốn lượn qua Phượng Hoàng cổ trấn, tạo nên một khung cảnh thơ mộng và lãng mạn. Hai bên bờ sông là những dãy nhà cổ kính san sát nhau, mái ngói cong cong rêu phong soi bóng xuống mặt nước phẳng lặng. Vào buổi sáng sớm, khi sương mù giăng phủ, Đà Giang như một bức tranh thủy mặc huyền ảo, khiến du khách ngỡ ngàng trước vẻ đẹp thơ mộng của nó. Sông Đà Giang không chỉ là nguồn sống vật chất mà còn là nguồn cảm hứng cho nhiều tác phẩm nghệ thuật, thơ ca và truyền thuyết của người dân Phượng Hoàng cổ trấn.

Khái quát về Hoàng Thành Thăng Long

Nằm giữa lòng thủ đô Hà Nội, Hoàng Thành Thăng Long như một nhân chứng sống cho bề dày lịch sử của dân tộc Việt Nam. Đây là quần thể di tích cố đô Thăng Long – Hà Nội, trải qua hơn 1000 năm xây dựng và phát triển, phản ánh những giai đoạn thăng trầm, hào hùng của đất nước. Được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới vào năm 2010, Hoàng Thành Thăng Long trở thành điểm đến không thể bỏ qua đối với du khách trong và ngoài nước, khơi gợi niềm tự hào về quá khứ oai hùng của dân tộc.

Những dấu tích khảo cổ học cho thấy lịch sử cư trú tại khu vực Hoàng Thành Thăng Long có niên đại từ rất sớm, khoảng thế kỷ VII. Trải qua các thời kỳ, nơi đây lần lượt trở thành trung tâm của các vương triều Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Lê và Nguyễn. Mỗi triều đại lại mang đến những dấu ấn kiến trúc và văn hóa riêng biệt, góp phần kiến tạo nên một quần thể di tích đồ sộ và đa dạng.

Khám phá cuộc sống thường nhật của người dân cổ trấn

Từ ngàn xưa, văn hóa Trung Quốc luôn gắn liền với những con sông, người dân cổ trấn cũng vậy. Sông Đà Giang không chỉ là điểm tô điểm cho vẻ đẹp thơ mộng của Phượng Hoàng cổ trấn mà còn đóng vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống sinh hoạt của người dân nơi đây. Nó như một dải lụa mềm mại ôm trọn lấy cổ trấn, mang đến nguồn sống dồi dào và nuôi dưỡng những giá trị văn hóa độc đáo.

Dấu ấn của Đà Giang hiện hữu trong mọi hoạt động của người dân Phượng Hoàng cổ trấn. Bắt đầu ngày mới, du khách có thể dạo bước dọc bờ sông và bắt gặp hình ảnh những người bán hàng rong gánh trên vai những gánh hàng đầy ắp thức ăn sáng, thảo quả, hay những chiếc thuyền nhỏ len lỏi giữa những ngôi nhà cổ kính. Dòng sông như một phần không thể thiếu trong đời sống thường nhật, mang đến cho người dân nguồn sinh kế và nhịp sống bình dị. Đây là một trải nghiệm tại Phương Hoàng cổ trấn mà bạn có thể thử khi đi du lịch Trung Quốc.

Hoàng thành Thăng Long có gì đặc biệt?

Khu khảo cổ gồm 2 tầng kiến trúc, một của thành Đại La từ thời vua Cao Biền của Nhà Đường (Trung Hoa) và tầng thứ hai là một phần di tích của cung điện thời Nhà Lý; Trần sau đó là đông cung của Nhà Lê. Khu di tích này cũng còn sót lại một phần kiến trúc từ thế kỷ XIX của tòa thành Hà Nội.

Cột cờ Hà Nội hay còn được biết tới với cái tên là Kỳ Đài, được xây dựng từ đầu thế kỷ XIX dưới thời nhà Nguyễn. Cột cờ có chiều cao tổng cộng là 60m, trong đó gồm 3 tầng: Tầng 1 cao 3,1m, tầng 2 cao 3,7m và tầng 3 cao 5,1m. Tiếp theo đó còn có một cột cờ với chiều cao lên tới 18,2m. Giữa các tầng có thể di chuyển bằng cầu thang xoáy trôn ốc và các cửa sổ để quan sát ra xung quanh. Đặc biệt, trên đỉnh Kỳ Đài là lá cờ đỏ sao vàng tung bay trong gió, khẳng định vị thế của Việt Nam trên bản đồ thế giới.

Điện Kính Thiên nằm tại vị trí trung tâm của khu di tích Hoàng Thành Thăng Long; với phần kiến trúc còn sót lại là những nền đá cũ cùng các bậc thềm để lên tới chính điện. Điểm nhất của khu di tích này chính là 4 con rồng đá chầu ở thềm điện; được điêu khắc từ thế kỷ XV dưới triều đại vua Lê Thánh Tông tiêu biểu cho phong cách kiến trúc của thời Lê Sơ.

Hình ảnh Hoàng Thành Thăng Long còn được khắc họa rõ nét hơn trong kiến trúc còn như nguyên vẹn của Tĩnh Bắc Lâu (Hậu Lâu) vốn là nơi để thờ tự và trấn giữ phong thủy cho hoàng thành. Thời gian dài sau đó, Hậu Lâu còn được biết đến như nơi ở của các Công chúa và Hoàng Hậu.

Cửa Bắc được xây dựng sớm hơn vào khoảng thế kỷ thứ XIX dưới thời nhà Nguyễn. Nơi đây là địa điểm để trấn giữ kinh thành, vì vậy khi Thực dân Pháp đô hộ; chúng đã tiến hành phá hủy một phần kiến trúc của toà thành. Ngày nay, Cửa Bắc là nơi thờ tự hai vị anh hùng là Tổng đốc Nguyễn Tri Phương và Hoàng Diệu. Xung quanh cửa Bắc có rất nhiều địa điểm vui chơi và tham quan hấp dẫn khác tại Hà Nội.

Nhà D67 lại là di tích lịch sử mới đây trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước; là nơi ghi dấu những quyết định quan trọng của Bộ Chính trị; Bộ Quốc phòng và Quân ủy Trung Ương như chiến dịch Tết Mậu Thân 1968; giải phóng miền Nam – thống nhất đất nước năm 1975.