Thông thường, quy trình “chế biến khô” sẽ để cà phê phơi khô dưới ánh nắng mặt trời với quả còn nguyên vẹn cho đến khi nó sẵn sàng cho công đoạn xay. Một quy trình chế biến truyền thống khác là quy trình “chế biến ướt" chủ yếu dành cho hạt Arabica. Quy trình sẽ lên men và rửa cà phê sau khi đã loại bỏ quả và cùi, sau đó làm khô. Trong những năm qua, một quy trình mới đã xuất hiện đặc biệt có lợi cho hạt Robusta, quy trình “chế biến mật ong” - sự kết hợp giữa quy trình “chế biến ướt và khô”. Quy trình chế biến cà phê mật ong là công đoạn chế biến cà phê khó nhất và đòi hỏi kỹ thuật cao nhất. Người nông dân phải bắt đầu bằng cách nghiền cà phê và sau đó trải ra để sấy khô mà không cần rửa, chỉ để lại phần bã. Tiếp đó, trải hạt cà phê trên các luống sấy và liên tục đảo chúng sau mỗi giờ trong vòng 10-15 ngày để đạt được độ ổn định cần thiết. Lưu ý thêm bất cứ lúc nào cũng phủ tấm bạc để chống mưa và nhà kính phải được thông gió tốt. Toàn bộ quá trình làm khô phải được quan sát cẩn thận. Bất kỳ vấn đề nào, đặc biệt là quá trình lên men, có thể nhanh chóng dẫn đến việc hư hỏng toàn bộ lô hàng cũng như hậu quả tài chính tương ứng. Một khi vỏ cà phê khô hoàn toàn, từ vỏ bên ngoài cho đến nhân bên trong, người nông dân sẽ xay xát vỏ cà phê để loại bỏ những lớp cuối cùng của vỏ nhưng vẫn bảo vệ nhân cà phê bên trong. Theo đánh giá, sản phẩm ALAMBÉ KON TUM mang đến vị chua thanh, ngọt nhẹ và phảng phất chút hương caramel.
Tình hình sản xuất và tiêu thụ mủ cao su tại Kon Tum
Tại Kon Tum, Công ty cổ phần Cao su Sa Thầy trong năm qua đã khai thác hơn 9.600 tấn trên 5.200ha cao su đạt 119,85% với tổng doanh thu hơn 325.000 tỉ đồng, lợi nhuận trước thuế hơn 63.200 tỉ đồng. Đồng thời Công ty TNHH MTV Cao su Kon Tum có sản lượng khai thác toàn công ty đạt 11.205 tấn, trong đó sản lượng tự khai thác đạt 10.818 tấn, đạt 108% kế hoạch tập đoàn giao. Ngoài ra, Công ty TNHH MTV ChưMomRay với tổng diện tích hơn 5.100ha đã khai thác hơn 8.600 tấn, đạt 114,48%.
Cao su chủ yếu được xuất khẩu sang các thị trường châu Á, chiếm tới 90,6% tổng trị giá xuất khẩu cao su của cả nước, đạt 1,86 triệu tấn, trị giá gần 3 tỷ USD. Với mức giá này đã giúp tăng 12,9% về lượng và tăng 6,2% về trị giá. Trong khi đó, Trung Quốc là thị trường tiêu thụ lớn nhất chiếm 79,8% trong tổng giá trị xuất khẩu, với 1,5 triệu tấn có trị giá 2,34 tỷ USD; tăng 14% về lượng và tăng 6,3% về trị giá
Đứng thứ hai là Ấn Độ với sản lượng xuất khẩu đạt 123,2 nghìn tấn, trị giá 218 triệu USD; tăng 8,8% về lượng và tăng 4,5% về trị giá chiếm 6,6% trong tổng trị giá xuất khẩu cao su của cả nước. Ngoài ra, các thị trường từ vị trí thứ 3 đến thứ 5 chiếm thị phần như sau: Campuchia chiếm 2,9%, Hàn Quốc chiếm 2,5%, sang Thổ Nhĩ Kỳ chiếm 1,9%. Còn lại là xuất khẩu đến các thị trường khác.
Giá mủ cao su tại Kon Tum hôm nay bao nhiêu ?
Bộ Công Thương cho biết giá thu mua mủ cao su nguyên liệu tại thị trường trong nước biến động không đồng nhất. Ở Kon Tum cũng như vậy, có sự chênh lệch đáng kể giữa thương lái, đại lý và các công ty.
Giá 1Kg mủ cao su các loại tại Kon Tum
Như mình đã chia sẻ ở trên, hiện nay giá cao su ở các đại lý hay công ty đều có sự chênh lệch. Hiện nay, giá 1Kg mủ cao su các loại tại Kon Tum sẽ dao động từ 13.000đ – 15.000đ/Kg.
Mức giá này sẽ có sự thay đổi trong thời gian tới do các tác động của thị trường cao su ở trong nước và trên thế giới.
Để hiểu rõ hơn những tác động này, bạn có thể tham khảo nội dung nhận định thị trường cao su ở Kon Tum và thế giới ngay phần dưới đây.
Tổng quan về thị trường cao su tại Kon Tum
Thị trường cao su tại Kon Tum hiện nay như thế nào? Xin mời quý nhà đầu tư hãy đọc qua những thông tin dưới đây để biết rõ hơn.
Giá thu mua mủ cao su từ các đại lý tại Kontum
Giá mủ cao su hôm nay tại Kon Tum thu mua từ các đại lý chưa được thống nhất rõ ràng. Cụ thể như sau:
Mức giá cao su thu mua từ Đại Lý có sự chênh lệch nguyên nhân chính là do chất lượng mủ. Ngoài ra, giá bán cao su từ người nông dân cũng thấp hơn do các thương lái chèn ép.
Hướng dẫn sử dụng phương pháp nướng chảo để đo độ mủ cao su
Các dụng cụ cần thiết: Cân kỹ thuật có vạch chia 0,01 g, bếp điện, bếp ga, lọ đựng mủ để cân, chảo nhôm có tay cầm đường kính khoảng 15 cm.
Lưu ý thực hiện để có độ mủ chính xác
Thông qua bài viết đã cung cấp cho các nhà đầu tư giá mủ cao su Kon Tum 2023, nếu có thắc mắc hãy liên hệ ngay đến website dautuhanghoa.vn hay số hotline của Gia Cát Lợi để được giải đáp thắc mắc 24/7.
Giá mủ cao su ở các công ty tại Kon Tum
Giá thu mua mủ cao su của các công ty tại Kon Tum thường biến động mạnh hơn so với các tỉnh khác trong cùng khu vực. Điều này ảnh hưởng đến thu nhập và đời sống của người trồng cao su tại đây.
Giá thu mua cao su từ các công ty tại Kon Tum làm nguyên liệu của các doanh nghiệp cũng biến động theo xu hướng chung của thị trường đồng thời còn phụ thuộc vào các yếu tố như nhu cầu thị trường, chi phí sản xuất, tỷ giá đồng tiền. Giá mua mủ cao su của các công ty như sau:
Các phương pháp tính giá mủ cao su tại Kon Tum
Công thức để tính giá mủ cao su:
Giá mủ cao su = Giá 1 độ TSC-DRC x trọng lượng mủ nước x độ TSC-DRC đo được
Giá mủ cao su trên thị trường trong thời gian gần đây
Trong thời gian tháng 5/2023, giá cao su kỳ hạn giao tháng 5/2023 đạt mức 202,5 yen/kg, giảm 0,78% (tương đương 1,6 yen/kg) tại Sở giao dịch hàng hóa Tokyo (TOCOM). Tại Sàn giao dịch hàng hóa tương lai Thượng Hải (SHFE), giá cao su RSS3 được điều chỉnh lên mức 11.650 nhân dân tệ/tấn, tăng 1,13% (tương đương 130 nhân dân tệ)